Cách chơi bài tứ sắc cực thú vị không phải ai cũng biết

Chắc hẳn bạn đã từng thấy người lớn chơi bộ bài thẻ với đủ màu sắc trên tây, cùng những ký tự chữ hoa rồi nhỉ. Đó được gọi là tứ sắc và bộ môn này dần ít phổ biến vì khá khó chơi. Thế nên chúng mình muốn hướng dẫn mọi người cách chơi bài tứ sắc để gìn giữ, lưu truyền bộ môn này. Trên thực tế, tứ sắc là một trò chơi vô cùng thú vị. Chỉ cần biết cách chơi thì đảm bảo anh em sẽ bị nghiện ngay. Luật chơi và mọi thứ bạn cần biết về tứ sắc sẽ được SCR99 bật mí ngay bên dưới đây.

Tổng quan về bài tứ sắc

Để biết được cách chơi bài tứ sắc thì anh em phải hiểu rõ cách tổ chức một ván bài như thế nào. Và sau đây sẽ là cách để tổ chức một bàn chơi tứ sắc:

Số lượng người chơi

Bộ môn tứ sắc rất hấp dẫn và thú vị
Bộ môn tứ sắc rất hấp dẫn và thú vị

Tứ sắc là bộ môn bài dành cho tất cả mọi người, không phân biệt già trẻ, lớn bé, giới tính. Chỉ cần biết cách đánh thì đều có thể tham gia. Trò chơi này thường được những người lớn tuổi chơi vì khá phức tạp. Chứ không phải chỉ dành riêng cho người lớn thôi đâu nhé. Chính bạn cũng có thể tham gia đánh tứ sắc bất kỳ lúc nào. Và trong một bàn chơi tứ sắc sẽ có tối đa 4 người đánh. Nếu chỉ có 2 hoặc 3 người thì vẫn chơi được như bình thường.

Không gian chơi

Bài tứ sắc là một trò chơi vô cùng dân dã, mọi người có thể tổ chức ở bất kỳ nơi đâu. Miễn là không gian thoải mái, thích hợp để bạn cùng bạn bè, người thân hội thú, bày bàn chơi. Mọi người có thể tổ chức bàn tứ sắc ở sân vườn, góc đình, trước hiên nhà,… Lưu ý: nếu chơi ăn tiền thật thì nên chọn nơi kín đáo nhé!

=>> Xem thêm: Kèo handicap là gì? Các thể loại kèo handicap tại SCR99

Quân bài

Thứ khiến mọi người e dè, khó tiếp cận đối với bộ môn tứ sắc chính là những quân bài. Trò chơi này sử dụng tổng cộng 112 lá bài làm bằng giấy bìa, hình chữ nhật, kích thước nhỏ và ngắn. Bộ bài có 4 màu sắc: trắng, xanh, vàng, cam (mỗi màu tượng trưng cho một đạo quân). Mỗi đội quân sẽ có gồm các binh tướng như sau: Tướng, Sĩ, Tượng, Xe, Pháo, Mã, Tốt. Cụ thể một bộ bài tứ sắc sẽ có những lá như sau:

Đạo quân/ Màu Trắng Xanh Vàng Cam
Tướng (帥) 4 lá 4 lá 4 lá 4 lá
Sĩ  (仕) 4 lá 4 lá 4 lá 4 lá
Tượng  (相) 4 lá 4 lá 4 lá 4 lá
Xe (俥) 4 lá 4 lá 4 lá 4 lá
Pháo (炮) 4 lá 4 lá 4 lá 4 lá
Mã (兵) 4 lá 4 lá 4 lá 4 lá
Tốt (卒) 4 lá 4 lá 4 lá 4 lá
Tổng 28 lá 28 lá 28 lá 28 lá

Những khái niệm cơ bản về bài tứ sách

Để biết được cách chơi bài tứ sắc chuẩn thì mọi người nên nắm rõ những khái niệm cơ bản như sau:

Chẵn

Chẵn được xem là bài đẹp nhưng hiếm nhất
Chẵn được xem là bài đẹp nhưng hiếm nhất

Bài của bạn được xem là chẵn khi có đạo quân thỏa mãn những điều kiện này:

  • Có 2 đến 4 quân giống nhau và cùng màu.
  • Riêng lá Tốt thì có thể khác màu nhau thì vẫn được xem là chẵn khi có từ 2 lá trở lên. Ví dụ bài của bạn có Tốt (xanh), Tốt (trắng) thì cặp đó được xem là chẵn.
  • Bài có từ 1 đến 4 quân Tướng.

Khi bài của bạn có nhiều hơn 2 lá giống nhau thì sẽ có những trường hợp chẵn như sau:

  • Có 3 lá giống nhau, cùng màu thì gọi là Khạp.
  • Có 4 lá giống nhau, cùng màu thì gọi là Quằn.

Trong trường hợp bạn đang có Khạp trên tay, và ăn được một là bài từ đối thủ để tạo thành Quằn thì sẽ được gọi là Khui. Khui khác với Quằn ở điểm là Quằn có sẵn ngay sau khi chia bài. Còn Khui là bạn chờ ăn một lá cuối để tạo thành Quằn. Tóm lại, Khui là lá bài cuối cùng bạn còn thiếu để tạo thành Quằn.

Lẻ

Ngoài những nhóm bài kể trên thì bài của bạn sẽ gọi là lẻ khi sở hữu những bộ ba dưới đây:

  • Bộ ba Tướng – Sĩ – Tượng.
  • Bộ ba Xe – Pháo – Mã.

Lưu ý: Những bộ ba bên trên phải cùng màu thì mới được gọi là lẻ nhé.

Rác

Những lá bài được xem là Rác hoặc Cu Ki khi không thể ghép thành combo chẵn hoặc lẻ như kể trên. Ví dụ như bạn có Tướng và Sĩ nhưng không có Tượng thì hai lá Tướng cùng Sĩ sẽ “phế”, bị cói là bài rác. Hoặc nếu bạn có đủ Tướng – Sĩ – Tượng nhưng lại khác màu nhau thì cũng bị xem là rác nhé!

Cách chơi bài tứ sắc

Sau khi đã nắm rõ được cách tổ chức bàn chơi, những combo bài thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu chính xác cách chơi bài tứ sắc ngay bên dưới đây:

Luật chơi

Cách chơi bài tứ sắc không quá phức tạp
Cách chơi bài tứ sắc không quá phức tạp

Mỗi người chơi sẽ được chia ngẫu nhiên 20 lá bài, riêng người chia bài sẽ được nhận 21 lá. Những lá bài còn lại sẽ được đặt ở chính giữa bàn để làm nọc và được rút lần lượt cho đến khi chỉ còn 7 lá. Việc phân định thắng thua trong một ván bài tứ sắc sẽ có 2 trường hợp:

  • Khi một trong những người chơi làm tròn bài, tức không còn quân bài rác nào trên tay thì người đó sẽ được tính là thắng.
  • Nếu bộ nọc chỉ còn 7 lá và chưa có người chơi nào làm tròn bài / giành chiến thắng thì ván bài đó sẽ có kết quả là hòa.

Cách chơi

  • Ván bài sẽ bắt đầu từ người làm cái / người chia bài, họ sẽ phải đánh một lá bất kỳ xuống. Lá bài đầu tiên được đánh xuống sẽ gọi là Tỳ.
  • Kế tiếp, người tay sau sẽ nếu có bài hợp lệ, kết hợp với lá Tỳ để tạo thành combo Chẵn hoặc Lẻ; thì bắt buộc phải bóc lá Tỳ đó lên và hạ một quân bài rác xuống. Trong trường hợp bạn không có bài để ăn lá Tỳ thì phải bỏ một lá bài rác xuống. Rồi sau đó bóc một lá trong bộ nọc và qua lượt.

Lưu ý: Nếu bạn có bài hợp lệ nhưng lại không ăn lá Tỳ và đề người chơi khác về nhất thì sẽ bị phạt; anh em phải đền, chung tiền thua cho tất cả người chơi khác.

Trường hợp thắng chẵn

Nếu bài của muốn thắng với toàn bộ chẵn thì phải đáp ứng một trong hai điều kiện sau:

  • Khi người chơi khác hoặc chính bạn rút được lá tượng từ bài nọc và bài của anh em đã tròn với toàn bộ chẵn thì sẽ thắng.
  • Khi bạn sở hữu được 2 lá tạo ra bộ chẵn do chính tay đối thủ đánh ra thì sẽ được quyền lấy và tạo thành bộ chẵn để tròn bài thì sẽ thắng.

Trường hợp bài bụng

Bài bụng rất khó để xứ lý
Bài bụng rất khó để xứ lý

Bài bụng tức là bạn đang sở hữu bộ Xe – Pháo – Mã Mã, Xe – Pháo Pháo – Mã hoặc Xe Xe – Pháp – Mã. Khi sở hữu bộ bài bụng thì bạn sẽ không thể ăn lẻ từng lá để tạo thành hai bộ Lẻ được. Thay vào đó, anh em cần đợi 2 lá bài còn thiếu thì mới được ăn một lượt. Do đó, nếu định xây bài bụng thì bạn nên cẩn trọng vì khá khó để xử lý.

Ví dụ: Nếu bạn đang giữa Xe Xe – Pháo – Mã, và có người chơi đánh ra quân Mã thì bạn vẫn sẽ không được quyền ăn ngay. Đổi lại, anh em cần phải đợi hai lá Mã và Pháo quy tụ đủ trên bàn thì mới được ăn một lượt.

=>> Xem thêm: Tổng hợp cách chơi Chắn dễ dành chiến thắng trước đối thủ

Cách tính điểm tứ sắc

Một thứ không thể thiếu trong cách chơi bài tứ sắc chính là cách tính điểm. Sau từ việc tính điểm, chúng ta sẽ biết được số tiền phải trả là bao nhiêu. Đồng thời xem có người chơi nào phạm luật để “phạt nguội” hay không. Cách tính cụ thể như sau:

  • Đôi: 0 lệnh.
  • Tướng: 1 lệnh.
  • 3 con khui: 1 lệnh.
  • 4 con khui: 6 lệnh.
  • Khạp: 3 lệnh.
  • Quằn: 8 lệnh.
  • 4 con chốt khác màu: 4 lệnh.
  • Tới: 3 lệnh.

Khi đã có người thắng, làm tròn bài trên tay thì sẽ tiến hành tính điểm / lệnh. Tổng số lệnh của bạn sẽ phải là một số lẻ. Nếu là số điểm chẵn thì xem như anh em đã phạm luật, vừa phải chịu tiền thua, vừa phải chịu thêm tiền “phạt nguội”.

Nhìn chung, cách chơi bài tứ sắc cũng không quá phức tạp. Bạn chỉ việc bỏ bài rác, nhặt bài của đối thủ để làm tròn bài và chiến thắng thôi. Khi biết chơi thì anh em sẽ thấy bộ môn này rất thú vị và hấp dẫn đấy. Để biết thêm cách chơi nhiều bộ môn thú vị khác thì mọi người hãy ghé trang scr99.org nhé!

Related posts

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *